Venture North Law Firm

The core business of a bank (a Bank) is to take monies (Deposits) deposited by its customers (Depositors) and to lend such monies to its borrowers. Therefore, legally, it is important to determine who owns the Deposits. Unfortunately, Vietnamese banking law is not clear whether after the Depositors make a Deposit with the Bank, the Bank or the Deposit owns the Deposit.

The case for the Bank

The most logical conclusion is that:

·       the Bank is the owner of the Deposit;

·       the Depositor is not the owner of the Deposit, but the Depositor has a contractual right to request the Bank to return the Deposit to the Depositor in accordance with the terms of the Deposit; and

·       the borrower will own the Deposit after it borrows the same from the Bank.

This view is supported by various provisions of the Civil Code 2015. Article 463 of the Civil Code 2015 defines an asset borrowing contract (hợp đồng vay tài sản) to mean “an agreement between parties to which a lender delivers assets to a borrower; the borrower has to repay the lender assets of the same type with the correct quantity, quality and pay interests if so agreed or so provided by law”. Under a deposit contract, the Bank will receive the Deposit from Depositor and repay the principal.

A deposit contract could be considered as an “asset borrowing contract” in respect of the Deposit. Under Article 464 of the Civil Code 2015, the Bank should become the owner of the Deposit from the receipt of the Deposit from the Depositor. And like in a loan, the Depositor will own a contractual right to claim an amount of money from the Bank. This view is consistent with the provisions of operation and bankruptcy of a Bank.

Regarding operation of a Bank, Deposits is recognised as source of funds which can be used by the Bank for lending business. Under Article 4 of Decree 93/2017, the operating funds (vốn hoạt động) of a Bank include, among other sources, deposits from organizations and individuals. Under Article 6.1 of Decree 93/2017, a Bank is entitled to use the operating funds to do business in accordance with the Law on Credit Institutions, which includes lending activities. If the Bank lends its Deposits to a borrower, then the Borrower in turn should have ownership over such Deposits so that the Borrower can use the monies for its own activities. If the Bank did not have ownership over the Deposit then the Bank could not pass such ownership to its borrowers.

Regarding a Bank’s bankruptcy, Deposits is treated as a part of assets of the Bank upon bankruptcy, rather than asset of other persons. Under Article 101 of the Law on Bankruptcy 2014 regarding the order of distribution of assets of a bankrupt credit institution, deposit amounts (khoản tiền gửi) are repaid from the assets of the credit institution with higher ranking than other unsecured creditors. Since deposit amounts are repaid from the assets of the credit institution, they should not be treated as assets of the Depositors.

The case for Depositors

Article 6.4 of Decision 1160/2004 regarding savings deposit regulations provides that the owner of a saving deposit (tiền gửi tiết kiệm) is the person named on the saving deposit certificate. Decision 1160/2004 applies to Deposits by individual Depositors. This specific provision could be used as a basis for individual Depositors to claim that they are owner of the Deposits. However, this provision is inconsistent with other provisions of Decision 1160/2004. For example,

·       Article 20 of Decision 1160/2004 only provides the transfer of ownership over the deposit certificate (but not the Deposit); and

·       Article 21 of Decision 1160/2004 only provides for pledge (cầm cố) over the deposit certificate (not the Deposit).

If the Depositor were owners of the Deposits then these provisions should refer to Deposits instead of deposit certificates. Decision 1160/2004 is an implementing regulations of the old Law on Credit Institutions 1997 which has been repealed. Therefore, the validity of Decision 1160/2004 is also questionable.

Nguyen Hoang Duy, Associate, Venture North Law

Hoạt động kinh doanh cốt lõi của một ngân hàng (Ngân Hàng) là nhận tiền (Tiền Gửi) được gửi bởi khách hàng (Người Gửi) và cho vay những khoản tiền đó cho người vay. Do đó, về mặt pháp lý, điều quan trọng là cần xác định ai sở hữu Tiền Gửi. Đáng tiếc, luật ngân hàng Việt Nam không làm rõ việc liệu sau khi Người Gửi thực hiện gửi Tiền Gửi cho Ngân Hàng, Ngân Hàng hay Người Gửi sở hữu Tiền Gửi.

Trường hợp là Ngân Hàng

Kết luận hợp lô ghích nhất là:

· Ngân Hàng là chủ sở hữu của Tiền Gửi;

· Người Gửi không phải là chủ sở hữu của Tiền Gửi, nhưng Người Gửi có quyền theo hợp đồng để yêu cầu Ngân Hàng trả lại Tiền Gửi cho Người Gửi theo các điều khoản về Tiền Gửi; và

· Người vay sẽ sở hữu Tiền Gửi sau khi vay Tiền Gửi từ Ngân Hàng.

Quan điểm này được hỗ trợ bởi các quy định khác nhau trong Bộ Luật Dân Sự 2015. Điều 463 của Bộ Luật Dân Sự 2015 định nghĩa một hợp đồng vay tài sản là “sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định”. Theo hợp đồng tiền gửi, Ngân Hàng sẽ nhận Tiền Gửi từ Người Gửi và hoàn trả tiền gốc.

Một hợp đồng tiền gửi có thể được coi là một “hợp đồng vay tài sản” liên quan tới Tiền Gửi. Theo Điều 464 Bộ Luật Dân Sự 2015, Ngân Hàng sẽ trở thành chủ sở hữu của Tiền Gửi kể từ thời điểm nhận Tiền Gửi từ Người Gửi. Và giống như trong một hợp đồng vay, Người Gửi sẽ sở hữu một quyền theo hợp đồng để yêu cầu một khoản tiền từ Ngân Hàng. Quan điểm này phù hợp với các quy định về hoạt động và phá sản của một Ngân Hàng.

Về hoạt động của Ngân Hàng, Tiền Gửi được ghi nhận là nguồn vốn có thể được Ngân Hàng sử dụng để kinh doanh cho vay. Theo Điều 4 của Nghị Định 93/2017, vốn hoạt động của một Ngân Hàng bao gồm, nhưng không giới hạn, tiền gửi từ các tổ chức và cá nhân. Theo Điều 6.1 của Nghị Định 93/2017, Ngân Hàng có quyền sử dụng vốn hoạt động để kinh doanh theo Luật Tổ Chức Tín Dụng, bao gồm các hoạt động cho vay. Nếu Ngân Hàng cho vay Tiền Gửi của mình cho người vay, thì Người Vay ngược lại sẽ có quyền sở hữu đối với Tiền Gửi đó để Người Vay có thể sử dụng tiền cho các hoạt động của mình. Nếu Ngân Hàng không có quyền sở hữu đối với Tiền Gửi thì Ngân Hàng không thể chuyển quyền sở hữu đó cho người vay.

Liên quan đến việc phá sản của Ngân Hàng, Tiền Gửi được coi là một phần tài sản của Ngân Hàng khi phá sản, hơn là tài sản của người khác. Theo Điều 101 của Luật Phá Sản 2014 về thứ tự phân chia tài sản của tổ chức tín dụng bị phá sản, thì khoản tiền gửi được hoàn trả từ tài sản của tổ chức tín dụng có thứ tự ưu tiên cao hơn các chủ nợ không có bảo đảm khác. Vì khoản tiền gửi được hoàn trả từ tài sản của tổ chức tín dụng, nên chúng không nên được coi là tài sản của Người Gửi.

Trường hợp là Người Gửi

Điều 6.4 của Quyết Định 1160/2004 về quy định tiền gửi tiết kiệm quy định rằng chủ sở hữu của một khoản tiền gửi tiết kiệm là người có tên trên chứng chỉ tiền gửi tiết kiệm. Quyết Định 1160/2004 áp dụng đối với Tiền Gửi của Người Gửi là cá nhân. Điều khoản cụ thể này có thể được sử dụng làm cơ sở để Người Gửi cá nhân để tuyên bố rằng họ là chủ sở hữu của Tiền Gửi. Tuy nhiên, quy định này không thống nhất với các quy định khác trong Quyết Định 1160/2004. Ví dụ,

· Điều 20 của Quyết Định 1160/2004 chỉ quy định việc chuyển quyền sở hữu đối với chứng chỉ tiền gửi (mà không phải là Tiền gửi); và

· Điều 21 của Quyết định 1160/2004 chỉ quy định về cầm cố đối với chứng chỉ tiền gửi (không phải là Tiền Gửi).

Nếu Người Gửi là chủ sở hữu của Tiền Gửi thì các điều khoản này nên dẫn chiếu tới Tiền Gửi thay vì chứng chỉ tiền gửi. Quyết Định 1160/2004 là một văn bản thi hành của Luật Các Tổ Chức Tín Dụng 1997 cũ đã bị bãi bỏ. Do đó, hiệu lực của Quyết Định 1160/2004 cũng không rõ ràng.

Bài viết này được đóng góp bởi Nguyễn Hoàng Duy, luật sư cộng sự tại Venture North Law.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • General
  • Legal Updates
  • Services

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.