Venture North Law Firm

On 28 December 2018, the State Bank of Vietnam (SBV) issued Circular 42 amending current foreign currency borrowing regulations (in Circular 24 of the SBV dated 8 December 2015, as amended from time to time (Circular 24/2015)) (Circular 42/2018). Circular 42/2018 will take effect from 1 January 2019.

Changes to permitted lending purpose

Vietnamese banks only lend in foreign currency for a few limited purposes. Circular 42/2018 has following changes to these purposes:

1. Regarding borrower having foreign currency turnover from export, Circular 42/2018 does not provide time limit for the application of provisions relating to the purpose of borrowing short term loan to implement manufacture and business plan of goods to be exported through Vietnam’s border gate. Previous circulars amending Circular 24/2015 only permit such borrowing purpose on a year-by-year basis;

2. Regarding borrower having foreign currency turnover from manufacture and business, short-term borrowing to pay for imported goods and services to implement manufacture and business plan serving domestic demand can only be conducted until 31 March 2019;

3. However, regarding borrower having foreign currency turnover from manufacture and business, short-term borrowing to pay for imported goods and services to implement manufacture and business plan of goods to be exported through Vietnam’s border gate is permitted without time limit;

4. Regarding borrower having foreign currency turnover from manufacture and business, mid-term and long-term borrowing or imported goods and services can only be conducted until 30 September 2019; and

5. Regarding borrowing for overseas investment of large projects, “construction of national importance” and “project/construction of national importance of which investment principal is decided by the Government” is removed from the scope.

Repayment

The provisions relating to repayment currency in Circular 24/2015 is also amended. Circular 42/2018 no longer provides different treatments in repayment for different borrowing purposes. It suggests that the following repayment principles will apply to all borrowing purposes:

1. if the borrower is identified as having sufficient foreign currency turnover to repay the loan before the signing of the loan contract,

1.1. the borrower has to repay the loan from such turnover; or

1.2. if the borrower does not have sufficient foreign currency to repay the loan, the borrower has to:

1.2.1. prove that such insufficiency is caused by objective reason;

1.2.2. buy foreign currency to repay the loan from a selling bank (the selling bank can be the lending bank or another bank – which is new to Circular 24/2015); and

1.2.3. upon the receiving of the borrower of the foreign currency from its manufacture and business, sell such foreign currency to the selling bank.

2. if the borrower is identified as not having sufficient foreign currency turnover to repay the loan before the signing of the loan contract, the borrower has to buy foreign currency to repay the loan.

Nguyen Hoang Duy, Associate, Venture North Law.

 

Vào ngày 28 tháng 12 năm 2018, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Thông tư 42 sửa đổi các quy định về cho vay ngoại tệ hiện hành (tại Thông tư 24 của NHNN ngày 8 tháng 12 năm 2015, được sửa đổi tại từng thời điểm (Thông Tư 24/2015)) (Thông tư 42/2018). Thông Tư 42/2018 sẽ có hiệu lực kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2019.

Thay đổi mục đích cho vay được phép

Các ngân hàng Việt Nam chỉ cho vay bằng ngoại tệ đối với một số mục đích nhất định. Thông Tư 42/2018 có những thay đổi sau về các mục đích này:

1. Về việc bên vay có doanh thu ngoại tệ từ xuất khẩu, Thông Tư 42/2018 không quy định thời hạn áp dụng các điều khoản liên quan đến mục đích vay vốn ngắn hạn để thực hiện kế hoạch sản xuất và kinh doanh hàng hóa được xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam. Các thông tư sửa đổi Thông Tư 24/2015 trước đây chỉ cho phép mục đích vay như vậy trên cơ sở từng năm;

2. Đối với bên vay có doanh thu ngoại tệ từ sản xuất và kinh doanh, việc vay ngắn hạn để thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu để thực hiện kế hoạch sản xuất và kinh doanh phục vụ nhu cầu trong nước chỉ có thể được thực hiện cho đến ngày 31 tháng 3 năm 2019;

3. Tuy nhiên, đối với bên vay có doanh thu ngoại tệ từ sản xuất và kinh doanh, việc vay ngắn hạn để trả tiền cho hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu để thực hiện kế hoạch sản xuất và kinh doanh hàng hóa được xuất khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam được cho phép mà không bị hạn chế về thời gian;

4. Đối với bên vay có doanh thu ngoại tệ từ sản xuất và kinh doanh, việc vay trung hạn và dài hạn cho hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu chỉ có thể được thực hiện cho đến ngày 30 tháng 9 năm 2019; và

5. Liên quan đến việc vay vốn đầu tư ra nước ngoài của các dự án lớn, “công trình xây dựng quan trọng quốc gia” và “dự án/công trình xây dựng quan trọng quốc gia được Chính phủ quyết định chủ trương đầu tư” được loại bỏ khỏi phạm vi áp dụng.

Trả nợ

Các quy định liên quan đến đồng tiền trả nợ trong Thông Tư 24/2015 cũng được sửa đổi. Thông tư 42/2018 không còn quy định các phương thức trả nợ khác nhau cho các mục đích vay khác nhau. Điều này chỉ ra rằng các nguyên tắc trả nợ sau đây sẽ được áp dụng cho tất cả các mục đích vay:

1. nếu bên vay được xác định là có đủ doanh thu ngoại tệ để trả nợ trước khi ký hợp đồng vay,

1.1. bên vay phải hoàn trả khoản vay từ doanh thu đó; hoặc

1.2. nếu bên vay không có đủ ngoại tệ để trả nợ, bên vay phải:

1.2.1. chứng minh rằng việc không đủ ngoại tệ đó là do lý do khách quan;

1.2.2. mua ngoại tệ để trả nợ khoản vay từ ngân hàng bán (ngân hàng bán có thể là ngân hàng cho vay hoặc ngân hàng khác - đây là điểm mới so với Thông Tư 24/2015); và

1.2.3. khi bên vay nhận được ngoại tệ từ việc sản xuất và kinh doanh của mình thì bán ngoại tệ đó cho ngân hàng bán.

2. nếu bên vay được xác định là không có đủ doanh thu ngoại tệ để trả nợ trước khi ký hợp đồng vay, bên vay phải mua ngoại tệ để trả nợ khoản vay.

Bài viết này được đóng góp bởi Nguyễn Hoàng Duy, luật sư cộng sự tại Venture North Law.

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.