Venture North Law Firm

Collective action mechanism among bondholders is one of the common features in terms and conditions of a corporate bond.  Two important features of collective action mechanism are:

·        the use of a Bond Trustee to act for the benefit of bondholders; and

·        the use of Bondholders' Meeting to allow a decision of a majority (or super-majority) of bondholder regarding the bond (e.g. changing the terms of the bond) to bind minority bondholders who disagree with such decision.

Arguably, if the provisions of bondholders’ meeting are included in the terms of the bond and a bondholder agrees to such term then the provisions on a civil transaction under Civil Code 2015 may allow the use of bondholders’ meeting in Vietnam. However, the validity of a decision of a bondholders’ meeting which is not approved by all bondholders is still questionable under Vietnamese law. This is because:

  • it is not clear if the terms and conditions of a bond could constitute a contract among bondholders similar to the way the charter of a company being a contract among its shareholders. This is because there is no statutory requirement that a bondholder must comply with the terms of a bond and a decision of the bondholder meeting. In addition, it is arguable that the terms and conditions of a bond constitute a contract between the issuer and the bondholder but not among the bondholders. It is important to ensure that there is a valid contract among bondholders (e.g. to determine if there is an arbitration agreement among bondholders when disputes between bondholders arise and the parties want to settle the dispute by arbitration);
  • under Decree 163/2018, a bondholder investing in bonds issued under a private offering has the right to be ensured that the issuer will pay in full and on time all principal and interest of the bond and will perform rights attached to the bonds. An issuer of a public offering of bonds must undertake to perform obligations which have committed with the investors and to ensure rights and benefits of the investors. If the terms of a bond does not include an express waiver of the investors of these rights then arguably, a decision of a bondholders meeting cannot change these rights without consent of the minority bondholders; and
  • Decree 58/2012 requires the representatives of bondholders to represent the interests of bondholders. This provision can arguably be interpreted to mean interests of “all bondholders”. In addition, the Civil Code 2015 and the Commercial Law 2005 generally require an agent to act under the instruction of the principal and for the interest of the principal. Therefore, a representative of bondholders acting against an objection by a minority bondholder to a decision of the bondholders meeting may arguably be considered as not acting in the interest and under the instruction of the minority bondholder.

Cơ chế hành động tập thể giữa các trái chủ là một trong những điểm phổ biến trong các điều khoản và điều kiện của trái phiếu doanh nghiệp.  Hai đặc điểm quan trọng của cơ chế hành động tập thể là:

· Việc sử dụng Đại Diện Được Ủy Nhiệm (Bond Trustee) để hành động vì lợi ích của trái chủ; và

· Việc sử dụng Hội nghị của các Trái Chủ cho phép việc đưa ra một quyết định của đa số (hoặc đại đa số) trái chủ liên quan đến trái phiếu (ví dụ: thay đổi các điều khoản của trái phiếu) để ràng buộc các trái chủ thiểu số không đồng ý với quyết định đó.

Có thể cho rằng, nếu các điều khoản về cuộc họp của các trái chủ được quy định trong các điều khoản của trái phiếu và trái chủ đồng ý với điều khoản đó thì các quy định về giao dịch dân sự theo Bộ Luật Dân Sự 2015 có thể cho phép việc sử dụng cuộc họp của các trái chủ tại Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu lực của quyết định được đưa ra tại cuộc họp trái chủ trong đó không được chấp thuận bởi tất cả các trái chủ vẫn còn là một câu hỏi theo luật pháp Việt Nam. Điều này là bởi:

không rõ liệu các điều khoản và điều kiện của trái phiếu có thể tạo thành một hợp đồng giữa các trái chủ tương tự như cách điều lệ của một công ty là hợp đồng giữa các cổ đông hay không. Lý do là bởi không có yêu cầu luật định theo theo đó trái chủ phải tuân thủ các điều khoản của trái phiếu và quyết định của cuộc họp trái chủ. Ngoài ra, có thể lập luận rằng các điều khoản và điều kiện của trái phiếu chỉ tạo thành hợp đồng giữa người phát hành và trái chủ mà không phải là giữa các trái chủ với nhau. Việc đảm bảo rằng có một hợp đồng hợp lệ giữa các trái chủ là rất quan trọng (ví dụ: để xác định xem có thỏa thuận trọng tài giữa các trái chủ hay không khi có tranh chấp giữa các trái chủ và các bên muốn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài);

 theo Nghị Định 163/2018, một trái chủ đầu tư vào trái phiếu phát hành theo đợt chào bán riêng lẻ có quyền được đảm bảo rằng tổ chức phát hành sẽ thanh toán đầy đủ và đúng hạn tất cả tiền gốc và lãi của trái phiếu và sẽ thực hiện được các quyền gắn liền với trái phiếu. Một tổ chức phát hành trái phiếu chào bán ra công chúng phải thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết với các nhà đầu tư và đảm bảo các quyền và lợi ích của nhà đầu tư. Nếu các điều khoản của trái phiếu không quy định sự từ bỏ rõ ràng của nhà đầu tư đối với các quyền này thì có thể cho rằng, quyết định của một cuộc họp trái chủ không thể thay đổi các quyền này mà không có sự đồng ý của các trái chủ thiểu số; và

Nghị định 58/2012 yêu cầu người đại diện của các trái chủ đại diện cho lợi ích của các trái chủ. Điều khoản này có thể được giải thích có nghĩa là lợi ích của “tất cả trái chủ”. Ngoài ra, Bộ Luật Dân Sự 2015 và Luật Thương Mại 2005 yêu cầu chung rằng người đại diện hành động theo chỉ dẫn của người được đại diện và vì lợi ích của người được đại diện. Do đó, một đại diện của các trái chủ hành động ngược lại sự phản đối của một trái chủ thiểu số đối với quyết định của cuộc họp trái chủ có thể được coi là không hành động vì lợi ích và theo chỉ dẫn của trái chủ thiểu số.

 

Please Login or Register for Free now to view all updates and articles

In addition to free-to-view updates and articles, you can also subscribe to the full Legal Centrix Vietnam Service including access to:

  • Overview notes on the law
  • Thousands of high quality translations of legislation covering all key business areas
  • Legal and tax updates
  • Articles on important legal and tax issues
  • Weekly email alerts
  • Sophisticated web platform and search

Legal Centrix is trusted by top law and accounting firms.

Venture North Law Firm

Venture North Law Limited (VNLaw) is a Vietnamese law firm established by Nguyen Quang Vu, a business lawyer with more than 17 years of experience. VNLaw is a boutique professional law firm focusing on corporate, commercial and M&A practices in Vietnam. Our goal is to be an efficient, innovative and client-friendly firm. To achieve that goal, we are designing a working environment and a compensation system which encourage our lawyers to provide more efficient services to clients and to focus on the long term benefit of the firm.

Click here to view the author's profile

Author

Tags

  • Vietnam
  • Capital Markets
  • Bonds & Negotiable Instruments
  • Legal Updates

Related Content

Recent updates

Cookies On
Our Website
We use cookies on our website. To learn more about cookies, how we use them on our site and how to change your cookie settings please click here to view our cookie policy. By continuing to use this site without changing your settings you consent to our use of cookies in accordance with our cookie policy.